đông trùng hạ thảo tây tạng là gì là một trong những vị thuốc đông y có khả năng tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống tình dục trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tác dụng nâng đỡ bồi bổ cơ thể…
Nội dung chính
Đông trùng hạ thảo Tây Tạng được tìm thấy như thế nào?
Từ bao đời nay, Đông Trùng Hạ Thảo nguyên con đã được biết đến như một “thần dược” được phát hiện bởi tộc người Tạng, Trung Hoa đã phát hiện và đưa vào cuốn sách viết về những kiến thức y học nổi tiếng của dân tộc Tạng vào thế kỷ thứ VIII trước công nguyên. Nó thường sinh trưởng ở vùng núi cao có tuyết trắng, hình dạng bên ngoài giống con tằm, nên người dân nơi đây đặt tên nó là “Con tằm của vùng tuyết trắng”. Căn cứ vào đặc trưng của ” con tằm của vùng tuyết trắng” này là “mùa đông là con tằm, mùa hè thì lại là cây cỏ”, chính vì vậy nó được gọi với cái tên là “Đông trùng hạ thảo”. Theo sách y học cổ truyền của Trung Hoa từ đời trước để lại, Đông Trùng Hạ Thảo nguyên con là một loại dược liệu quý hiếm chỉ dành cho các bậc Đế Vương, là loại thuốc “Tư bổ dược thiện”, có thể chữa được “Bách hư bách tổn”.
Thành phần con đông trùng hạ thảo Tây Tạng
Đông trùng hạ thảo nguyên con – sản phẩm bao gồm cordiceptic acid, cordycepin, adenosine, hydroxyethyl-adenosine, nhóm hoạt chất HEAA, 17 acid amin khác nhau, có D-mannitol, có lipid, có nhiều nguyên tố vi lượng (Al, Si, K, Na…), nhiều loại vitamin (trong 100g Đông trùng hạ thảo có 0,12 g vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg vitamin C, ngoài ra còn có vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K…)…
Quan trọng hơn là trong sinh khối con đông trùng hạ thảo có nhiều chất hoạt động sinh học mà các nhà khoa học đang phát hiện dần dần ra nhờ các tiến bộ của ngành hoá học các hợp chất tự nhiên. Nhiều hoạt chất này có giá trị dược liệu cao.
25 tác dụng chữa bệnh của đông trùng hạ thảo Tây Tạng
Theo những nghiên cứu khoa học, đông trùng hạ thảo nguyên con có rất nhiều tác dụng như:
1- Chống lại tác dụng xấu của các tân dược đối với thận, thí dụ đối với độc tính của Cephalosporin A.
2- Bảo vệ thận trong trường hợp gặp tổn thưng do thiếu máu.
3- Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quản ở thận
4- Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp
5- Chống lại hiện tượng thiếu máu ở cơ tim
6- Giữ ổn định nhịp đập của tim
7- Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu
8- Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu
9- Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch
10- Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận và làm trương nở các nhánh khí quản.
11- Tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm
12- Làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể
13- Hạn chế bệnh tật của tuổi già
14- Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể
15- Chống lại tình trạng thiếu oxygen của cơ thể
16- Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể
17- hạn chế tác hại của tia gamma đối với cơ thể
18- Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh
19- Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu
20- Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.
21- Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hormone).
22- Tăng cường chức năng tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng
23- Ức chế vi sinh vật có hại, kể cả vi khuẩn lao
24- Kháng viêm và tiêu viêm
25- Có tác dụng cường dương
Comments
comments
Trả lời